Blog Chùa GIÁC LÂM

Chùa GIÁC LÂM

avatar
Somchai Nguyen dot Thứ 6, 01/10/2021
Theo dõi Gody.vn trên Google news
Chùa Giác Lâm còn có các tên khác: Cẩm Sơn, Sơn Can hay Cẩm Đệm; là một trong những ngôi chùa cổ nhất của Thành phố Hồ Chí Minh. Đây chính là tổ đình của phái Thiền Lâm Tế tông ở miền Nam Việt Nam. Chùa toạ lạc tại 565 Lạc Long Quân, Phường 10, Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh
Chùa Giác Lâm (Giac Lam Pagoda) hồ chí minh

Hãy mạnh dạn Viết blog chia sẻ trải nghiệm về chuyến đi, chia sẻ những hình ảnh được ghi lại trên những chặng hành trình. Đơn giản và dễ dàng nhưng lại giúp cho rất nhiều người sắp đi du lịch.

Viết blog ngay
Đã cập nhật vào ngày 27/12/2022
Love
1 Bình luận
avatar
Somchai Nguyen

Khi thời gian trôi đi, mọi thứ đều thay đổi. Nhưng thứ duy nhất còn lại là ký ức của chúng ta

10 Quốc gia
38 Tỉnh thành
28 Người theo dõi
2 Đang theo dõi
icon Theo dõi
Kiếm tiền cùng Gody icon My Travel Map
Bình luận
*Đăng nhập hoặc Đăng ký tài khoản để bình luận và chia sẻ nhanh hơn
avatar
Di Dui Dẻ SG mở giãn cách rồi, ko biết được đi viếng chùa lại chưa bạn nhỉ
Trả lời
Chia sẻ
Bài viết liên quan
Bài viết cùng tác giả
Chùa tọa lạc ở phường Phú Hài, TP. Phan Thiết. Chùa còn được biết tới với tên gọi khác là Chùa Tháp. Với người dân Phan Thiết, chùa Bửu Sơn luôn là một phần quan trọng trong đời sống tâm linh của họ. Hàng năm, cứ đến mùa vu lan báo hiếu, ngôi chùa này lại trở nên nhộn nhịp, cổng chùa mở rộng đón tăng ni, Phật tử từ khắp nơi cùng về tham dự.
Chùa toạ lạc tại 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 7, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1964, hai Hoà thượng Thích Tâm Giác và Thích Thanh Kiểm từ Bắc vào Nam truyền bá Phật giáo và đã cho xây chùa Vĩnh Nghiêm. Họ lấy nguyên mẫu thiết kế từ một ngôi chùa gỗ cùng tên là Vĩnh Nghiêm ở xã Đức La, tổng Trí Yên, phủ Tạng Giang, tinh Bắc Giang, kiến lập từ đời vua Lý Thái Tổ, vốn là trung tâm truyền bá Phật giáo của thiền phái Trúc Lâm.
Chùa toạ lạc tại 598A Lũy Bán Bích, Hoà Thanh, Tân Phú, TP.HCM.
Chùa toạ lạc tại B1/7 QL1A, Tân Kiên, Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh. Ngôi chùa được xây dựng vào năm 1959 bởi một cặp vợ chồng có tấm lòng quy Phật, hướng thiện mà hiện nay vẫn chưa rõ danh tính. Trong thời kì kháng chiến chống Mỹ, ngôi chùa là nơi đóng vai trò quan trọng trong hệ thống liên lạc của quân giải phóng. Chính quyền cũ đã san phẳng ngôi chùa nhằm trấn áp phong trào Cách Mạng. Mãi đến sau này, ngôi chùa mới được xây dựng lại. Từ năm 2008, nhà chùa bắt đầu phát tâm để quy tụ các sinh linh bị bỏ rơi. Sư trụ trì chứng kiến quá nhiều hoàn cảnh éo le, nhiều nỗi phiền não của các cặp đôi phải rứt ruột bỏ con, nên đã quy vong linh các bé về đây.
Chùa toạ lạc tại 429 Lạc Long Quân, Phường 5, Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh
Chùa toạ lạc tại 19/9, Phan Văn Hớn, P. Tân Thới Nhất, Q. 12, Tp. Hồ Chí Minh.
Chùa Mía là một ngôi chùa ở xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội. Xưa kia, vùng này là Cam Giá, tên Nôm là Mía, nên chùa này được quen gọi là chùa Mía. Đây là ngôi chùa lưu giữ nhiều tượng nghệ thuật nhất Việt Nam. Ban đầu, chùa có quy mô nhỏ, được xây dựng từ xa xưa[2]. Năm 1632, Phi tần trong phủ chúa Trịnh Tráng là Ngô Thị Ngọc Diệu (còn có tên là Nguyễn Thị Ngọc Dong) thấy miếu bị hoang phế điêu tàn nên đã cùng cha mẹ và người dân các làng thuộc tổng Cam Giá (tức Tổng Mía) cùng nhau tôn tạo lại. Phi tần Ngọc Dong vốn là người làng Nam Nguyễn (Nam An) trong Tổng Mía, nên được người mến mộ gọi là "Bà Chúa Mía", đồng thời đã tạc tượng đưa vào phối thờ ở chùa và còn có đền thờ riêng. Về sau chùa được tu bổ nhiều lần, song đến nay quy mô tôn tạo thời Bà chúa Mía dường như vẫn được bảo tồn nguyên vẹn.
Chùa Một Cột có tên ban đầu là Liên Hoa Đài có tức là Đài Hoa Sen với lối kiến trúc độc đáo: một điện thờ đặt trên một cột trụ duy nhất. Liên Hoa Đài là công trình nổi tiếng nhất nằm trong quần thể kiến trúc Chùa Diên Hựu, có nghĩa là ngôi chùa "Phúc lành dài lâu". Công trình Chùa Diên Hựu nguyên bản được xây vào thời vua Lý Thái Tông mùa đông năm 1049 và hoàn thiện vào năm 1105 thời vua Lý Nhân Tông nay đã không còn. Công trình Liên Hoa Đài hiện tại nằm ở Hà Nội là một phiên bản được chỉnh sửa nhiều lần qua các thời kỳ, bị Pháp phá huỷ khi rút khỏi Hà Nội ngày 11/9/1954 và được dựng lại năm 1955 bởi kiến trúc sư Nguyễn Bá Lăng theo kiến trúc để lại từ thời Nguyễn. Đây là ngôi chùa có kiến trúc độc đáo ở Việt Nam.
Chùa Trấn Quốc nằm trên một hòn đảo phía Đông Hồ Tây (quận Tây Hồ), chùa có lịch sử gần 1500 năm, được coi là lâu đời nhất ở Thăng Long - Hà Nội. Kiến trúc chùa có sự kết hợp hài hoà giữa tính uy nghiêm, cổ kính với cảnh quan thanh nhã giữa nền tĩnh lặng của một hồ nước mênh mang. Là trung tâm Phật giáo của kinh thành Thăng Long vào thời nhà Lý và nhà Trần. Với những giá trị về lịch sử và kiến trúc, chùa Trấn Quốc nổi tiếng là chốn cửa Phật linh thiêng.
Chùa Hoè Nhai tên chữ là Hồng Phúc tự ở số 19 phố Hàng Than, phường Nguyễn Trung Trực, quận Ba Đình, Hà Nội. Đây là ngôi chùa cổ, tương truyền có từ đời nhà Lý. Trong chùa có nhiều tượng cổ, cổ nhất là tượng Cửu Long (Thích Ca sơ sinh). Đặc sắc nhất pho tượng kép hình một vị vua quỳ để tượng Phật trên lưng. Tương truyền sau khi vua Lê Hy Tông đuổi nhiều hòa thượng lên núi, sư Tông Diễn (Tổ Cua) đã thức tỉnh vua, nên vua Lê Hy Tông cho làm pho tượng này thể hiện sự sám hối của mình.