Thành cổ Đồ Bàn - Quy Nhơn

0 reviews
Viết review

Theo nhiều tài liệu lịch sử, thành cổ Đồ Bàn được xây dựng vào năm 988 bởi nhà lãnh đạo của người Chăm là Harivarman II. Trước đó, triều đình của Chăm pa đã chạy vào phương Nam lánh nạn khi kinh đô cũ là Indrapura bị triều đình Đại Việt tấn công và phá hủy vào năm 982.

Thông tin cần biết

Theo nhiều tài liệu lịch sử, thành cổ Đồ Bàn được xây dựng vào năm 988 bởi nhà lãnh đạo của người Chăm là Harivarman II. Trước đó, triều đình của Chăm pa đã chạy vào phương Nam lánh nạn khi kinh đô cũ là Indrapura bị triều đình Đại Việt tấn công và phá hủy vào năm 982.

hình ảnh

Qua nhiều lần khai quật đã lộ rõ nhiều công trình kiến trúc của thành Hoàng Đế dưới thời Nguyễn Nhạc. Đó là nền chính điện, nền điện bát giác với gạch Bát Tràng và đá trắng Champa.

hình ảnhhình ảnh

hình ảnh

Vương quốc Champa xưa được Vương Ngô Nhật Hoan lập Kinh đô khoảng năm 1000 của thế kỷ X, cho đến bây giờ chính là di tích Thành cổ Đồ Bàn của Quy Nhơn. Thành cổ ngày trước được xây bằng chất liệu đá ong và gạch nên vô cùng vững chắc.
Vương quốc Champa tồn tại trong khoảng 17 thế kỉ, sau này khi Nguyễn Nhạc lên ngôi lấy hiệu là Thái Đức, ông đã đổi tên lại là Thành Hoàng Đế.

hình ảnh

Từ khi xây thành Bình Định mới, thành Hoàng Đế hoang phế và bị hủy hoại theo thời gian. Những dấu tích về một kinh đô trong suốt 500 năm của nước Champa cũng như phong trào Tây Sơn không còn nhiều, đã lùi vào trong dĩ vãng xa xăm. Quần thể hỗn hợp này được công nhận di tích quốc gia từ năm 1982.

hình ảnh

Thành cổ Đồ bàn đã trở thành di tích cấp Quốc gia và là nơi tham quan du lịch và nghiên cứu lịch sử của Bình Định nói riêng và Việt Nam nói chung. Mặc dù thành không còn nữa nhưng du khách có thể tìm lại hình ảnh thời xa xưa qua các di tích và sử liệu ghi chép trong đó.

hình ảnh

Đã cập nhật vào ngày 02/11/2021
dựa trên 0 đánh giá
5
0%
0
4
0%
0
3
0%
0
2
0%
0
1
0%
0
Hình ảnh
avatar