Blog Hải Đăng Cù Lao Xanh - Bình Định

Hải Đăng Cù Lao Xanh - Bình Định

avatar
Trying Vietdz dot Thứ 6, 19/06/2020
Theo dõi Gody.vn trên Google news
Top 5 ngọn hải đăng trên 100 tuổi nổi tiếng nhất Việt Nam
Hải Đăng Cù Lao Xanh
Được xây dựng năm 1890, Hải đăng Cù Lao Xanh là sự hòa giữa hai phong cách kiến trúc Ðông – Tây của trường phái kiến trúc Gô-Tich & kiến trúc Phương Ðông.
Bên trong có 1 cầu thang lượn hình xoắn ốc 58 bậc.
Tính từ chân tháp lên đỉnh Hải đăng cao 16 mét
Khu nhà ở trạm hải đăng
Tòa nhà này gồm 2 tầng, rộng 10m, dài 40m, có 16 phòng.
Hải đăng Cù Lao Xanh Cù Lao Xanh Quy Nhơn

Hãy mạnh dạn Viết blog chia sẻ trải nghiệm về chuyến đi, chia sẻ những hình ảnh được ghi lại trên những chặng hành trình. Đơn giản và dễ dàng nhưng lại giúp cho rất nhiều người sắp đi du lịch.

Viết blog ngay
Đã cập nhật vào ngày 2/01/2023
Love
0 Bình luận
avatar
Trying Vietdz

Sống là không chờ đợi. Cuộc đời là một hành trình trải nghiệm Sinh ra và lớn lên ở quê hương đất võ Bình Định. Lớn lên và lập nghiệp tại Phú Quốc, một thiên đường du lịch đã thôi thúc người con xa quê đến với hành trình trải nghiệm đầy thú vị. Một chuyến hành trình một trải nghiệm là một bài học vô cùng quý giá đáng để đời mà không phải bạn có tiền tài địa vị mới có được. Quý trọng từng khoảnh khắc từng phút giây để cảm nhận.

0 Quốc gia
38 Tỉnh thành
0 Người theo dõi
0 Đang theo dõi
icon Theo dõi
Kiếm tiền cùng Gody icon My Travel Map
Bình luận
*Đăng nhập hoặc Đăng ký tài khoản để bình luận và chia sẻ nhanh hơn
Bài viết liên quan
Bài viết cùng tác giả
Khu du lịch sinh thái Hầm Hô tọa lạc tại xã Tây Phú, huyện Tây Sơn, cách thành phố Qui Nhơn 50km về phía Tây Bắc, cách Bảo Tàng Quang Trung 5km. Giữa ngút ngàn của rừng xanh dưới chân dãy Trường Sơn hùng vĩ. Hầm Hô một Danh Thắng thiên nhiên tuyệt mỹ, một điều kỳ diệu của tạo hóa với khúc sông Trời Lấp, với Hòn Chuông, Hòn Bóng, với Đá Thành, Bàn Cờ Tiên, Dấu Chân Khổng Lồ và một hệ sinh thái rừng đa dạng.
Tháp Bánh Ít còn có tên gọi là tháp Bạc còn trong tiếng J'rai là YANG MTIAN là một cụm các tháp cổ Chăm Pa, hiện nay nằm trên một ngọn đồi tại thôn Đại Lộc, xã Phước Hiệp, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Kiến trúc tháp thuộc phong cách chuyển tiếp từ phong cách Mỹ Sơn A1 sang phong cách Bình Định.